Kết quả tìm kiếm cho "nhãn Ido"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 37
Từ lâu, nông dân cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) đẩy mạnh phát triển các mô hình du lịch (DL) sinh thái, DL gắn với nông nghiệp, nông thôn, thu hút du khách gần xa tham quan, trải nghiệm.
Từ năm 2023 đến nay, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) An Giang đã nghiệm thu, thực hiện nhiều nhiệm vụ, đề tài, danh mục KH&CN cấp tỉnh, cấp cơ sở, phục vụ hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, cơ quan, đơn vị. Trong đó, nhiều mô hình ứng dụng tiến bộ KH&CN được nhân rộng, phát huy hiệu quả trong đời sống xã hội.
Huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) là địa phương có diện tích đất nông nghiệp lớn nhất tỉnh, tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp (DN), tập đoàn đến đầu tư vào nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nhà máy lương thực, trang trại trồng trọt, chăn nuôi. Một số DN lớn mở rộng vùng nguyên liệu, hình thành các hợp tác xã (HTX), trợ giá đầu vào, bao tiêu đầu ra, hình thành chuỗi sản xuất bền vững.
Mục tiêu của huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang), không chỉ nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước mà còn xây dựng thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách, nhà đầu tư. Tri Tôn đang khoác lên mình bộ áo mới, đầu tư hệ thống giao thông từ đô thị đến các tuyến đường huyết mạch, tạo điều kiện kết nối các điểm đến du lịch (DL), hỗ trợ doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án đầu tư.
Dù điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn nhưng huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang) có lợi thế lớn về nông nghiệp, khai thác du lịch (DL) dựa vào thắng cảnh tự nhiên, văn hóa truyền thống, ẩm thực đặc sắc. Huyện có nhiều sản phẩm nông nghiệp tiềm năng phát triển thành sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) gắn với DL.
Ngày 10/8, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt I/2023.
Được xác định là năm sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XII, Tri Tôn (tỉnh An Giang) quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ năm 2023, tạo cơ sở thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu nhiệm kỳ 2020 - 2025. Trong đó, việc triển khai thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) sẽ tạo động lực phát triển mới cho huyện miền núi, biên giới, dân tộc, tôn giáo này.
“Đổi mới - Năng động - Liên kết - Phát triển” là chủ đề của Đại hội đại biểu Hội Nông dân huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) lần thứ XII (nhiệm kỳ 2023 - 2028), chính thức diễn ra hôm nay. Việc thực hiện đạt và vượt tất cả 9/9 chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội lần thứ XI (nhiệm kỳ 2018 - 2023) là cơ sở để Hội Nông dân huyện đặt mục tiêu cao hơn trong nhiệm kỳ mới, nhằm tận dụng thời cơ nông nghiệp 4.0, đưa huyện miền núi, biên giới, dân tộc, tôn giáo Tri Tôn vươn mình phát triển.
Ngày 20/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Đỗ Minh Trí cho biết, địa phương đang đẩy mạnh triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nhằm nâng cao chất lượng các sản phẩm đặc trưng trên địa bàn huyện.
Mừng Đảng, mừng Xuân Quý Mão 2023, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Cao Quang Liêm đã dẫn đầu đoàn công tác huyện đến thăm, chúc Tết các đồng chí cao niên tuổi Đảng và nông dân sản xuất - kinh doanh giỏi tiêu biểu của huyện Tri Tôn.
Đến nay, diện tích cây ăn trái trên địa bàn huyện Phú Tân (tỉnh An Giang) phát triển hơn 718ha. Trong đó, diện tích tưới nước tiết kiệm không ngừng tăng (hơn 263ha). Hưởng ứng chủ chương chuyển đổi cây trồng, nhiều mô hình sản xuất mới đã được nông dân áp dụng, khẳng định được hiệu quả, thu nhập khả quan hoặc phù hợp với điều kiện đất nông nghiệp, quy mô sản xuất của nông dân.
Xã Tân Tuyến (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) có diện tích đất nông nghiệp lớn (trong tổng diện tích tự nhiên 8.358ha, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 7.793ha). Để khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh nông nghiệp, địa phương xây dựng mô hình liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản chủ lực, phát triển tổ hợp tác (THT), hợp tác xã (HTX) nhằm nâng cao giá trị đặc sản địa phương, chuyển đổi mô hình sản xuất hiệu quả hơn…